In 1987, to mark the occasion of Edmonton becoming the twin city of Harbin in Heilongjiang, China two years earlier, a monumental gate was erected. Known as the Harbin Gate, it stood an impressive 23 meters wide and 12 meters high, adorning 102 Avenue (Harbin Road) and 97th Street, strategically marking the entrance to the community's emerging second Chinatown. It was tragically dismantled in 2017.
1987 年,为了纪念1985埃德蒙顿与中国黑龙江哈尔滨结为友好(姐妹)城市,一座纪念性的大门楼竖立起来。 它被称为中华门,它的宽度是 23 米和高度 12 米,令人印象深刻,点缀着 102 大道(哈尔滨路)和 97 街,它是策畧性地标志着这个社区新兴建的第二个唐人街的入口。 可惜的是它于2017年不幸被拆除。
Năm 1987, để đánh dấu nhân dịp thành phố Edmonton kết nghĩa với Cáp Nhĩ Tân, thuộc tỉnh Hắc Long Giang, Trung Quốc vào hai năm trước, một cổng chào lịch sử đã được xây dựng. Được biết tới với tên gọi Cổng Chào Cáp Nhĩ Tân (hay Cổng Chào Trung Hoa), cổng chào có chiều rộng ấn tượng 23 mét và chiều cao 12 mét, cánh cổng tô điểm cho Đại lộ 102 (Đường Cáp Nhĩ Tân) và Đường 97, khéo léo đánh dấu lối vào Phố Người Hoa thứ hai mới thành lập của cộng đồng. Cổng chào đã được đi dời có kế hoạch vào năm 2017.
In 1985, the city of Edmonton, Alberta, Canada, twinned with Harbin, located in Heilongjiang, China. The announcement ignited excitement within Edmonton's Chinese community. What followed was even more thrilling: plans for a monumental gate to commemorate the twinning and symbolize the friendship between these two northern provincial capitals.
On a bright and snowless October 24th in 1987, Mayor Laurence Decore, Harbin's Vice-Mayor Hong Qipong, and Chinese Benevolent Association Chair Kim Hung unveiled the grand Harbin Gate. Standing at an impressive 23 meters wide and 12 meters high, the gate adorned 102 Avenue (Harbin Road) and 97 Street, strategically marking the entrance to the community's emerging second Chinatown.
Crafted under the masterful direction of architect Yeung Zhi from China, the gate boasted classical design elements reminiscent of Beijing's monumental Tiananmen Gate. Seventeen artisans, spanning generations from their 20s to 60s, journeyed from China to Edmonton, employing centuries-old techniques and tools to construct the gate.
The gate's three arches, designated for pedestrians and vehicles, were supported by eight steel columns adorned in traditional Chinese red. Intricate carvings adorned the inner columns, shaped like lotus flowers, while hand-carved quartz lions stood sentinel on each side. The pièce de résistance was the roof, composed of over 11,000 golden yellow tiles, illuminated by hidden red and gold lights at night. Atop the roof, two dragons flanked a lotus topped by a pearl— inspired by the throne of the emperor in the Imperial Palace of Beijing.
Adjacent to the gate, streetscape enhancements included Chinese-style telephone booths, lantern-topped street lamps, and benches, all nestled amidst lockstone sidewalks in antique Chinese red.
The Harbin Gate was a collaborative effort, with financial contributions from the City of Edmonton, Alberta's provincial government, and the Chinese Benevolent Association vis-à-vis a walk-a-thon fundraiser. Harbin contributed unique materials. Despite its grandeur, the gate was dismantled thirty years later in 2017 to make way for the Valley Line Light Rail Transit.
Amidst the biting chill of November 4th, 2017, one of Edmonton's most frigid winter evenings, the Chinese Benevolent Association rallied the community together for a poignant vigil. The gathering of over 50 people took place as the beloved Chinese classical landmark, a symbol of cultural connection and friendship, was disassembled and transported to an outdoor city storage yard.
The decision to remove the Harbin Gate had sparked a wave of discontent within the Chinatown community, prompting the city to collaborate with the Chinese Benevolent Association on a new gate and a new site for it. The chosen location is slightly north of Jasper Avenue and spanning 97 Street between Canada Place and historic Goodridge Block built in 1911 and 1912. This location holds historical significance, as it marks the inception of Edmonton's Chinatown and will serve as a symbolic entrance to Chinatown.
Scheduled for completion in 2026, the new gate will stand as a testament to Edmonton's enduring friendship with Harbin and the resilience of the Chinese community.
1985年,加拿大艾伯塔省埃德蒙顿市与中国黑龙江省哈尔滨市结为友好城市。 这一消息引起了埃德蒙顿华人社区的兴奋。 接下来的事情更令人兴奋:计划建造一座纪念性的大门楼,以纪念这两个北方省会城市之间的友好关系并象征着友谊。
在1987年10月24日,晴朗无雪,市长劳伦斯·德科尔、哈尔滨市副市长洪其蓬Hong Qipong、中华会馆会长洪金福为宏伟的中华门揭幕。 这座大门楼宽 23 米,高 12 米,令人印象深刻, 点缀着102 大道(哈尔滨路)和 97 街,它是战略性地标志着该社区新兴建的第二个唐人街的入口处。
这座大门楼是在中国建筑师杨志的精心指导下匠心设计的,拥有古典的设计元素,让人想起北京宏伟的天安门城楼。 十七名工匠,年龄从 20 多岁到 60 多岁,从中国来到埃德蒙顿市,采用数百年历史的技术和工具建造大门楼。
大门楼的三个拱门供行人和车辆通行,由八根涂上中国传统红色的钢柱支撑。 内部的柱子刻上复杂精致的图案,形状像莲花,而手工雕刻的石英狮子则站在两侧。 最重要的是屋顶,由 11,000 多块金黄色瓦片组成,在夜间被隐藏的红色和金色灯光照亮。 屋顶上有两条龙,两侧是一朵莲花,上面有一颗珍珠——灵感是来自北京故宫的皇帝宝座。
毗邻大门楼的街景景观包括中式电话亭、灯笼顶路灯和长凳,所有这些都坐落在古色古香的中式红锁石人行道上。
中华门是埃德蒙顿市、阿尔伯塔省政府和中华会馆以及马拉松步行筹款活动共同提供的财政捐助。 哈尔滨捐赠了独特的材料。 尽管这座大门楼是非常宏伟,但在三十年后的 2017 年被拆除,为轻轨铁路河谷线交通让路。
2017 年 11 月 4 日,埃德蒙顿最寒冷的一个冬夜,在刺骨的寒意中,中华会馆召集了华人社区一起进行了一场令人心酸的辞行活动。 50多人齐聚一堂,心爱的中国古典地标、文化联系和友谊的象征被拆卸并运至埃城室外储物场。
拆除中华门的决定在唐人街社区引发了一股不满情绪,促使本市政府与中华会馆合作修建新门楼和决定新址。 所选地点位于贾斯珀大道稍北处,横跨加拿大广场和建于 1911 年和 1912 年的古德里奇街区之间的 97 街。这个地点具有特别的历史意义,因为它标志着埃德蒙顿市唐人街的开始,并将作为唐人街的象征性入口处。
新的大门楼预计于 2026 年竣工,将成为埃德蒙顿市与哈尔滨市的持久友谊以及华人社区坚韧的见证。
Năm 1985, thành phố Edmonton, Alberta, Canada kết nghĩa với Cáp Nhĩ Tân, thuộc tỉnh Hắc Long Giang, Trung Quốc. Thông báo này đã khơi dậy sự phấn khích trong cộng đồng người Hoa ở Edmonton. Điều tiếp theo sau đó còn xúc động hơn: kế hoạch xây dựng một cổng chào hoành tráng để kỷ niệm tình kết nghĩa và biểu trưng cho tình hữu nghị giữa hai tỉnh lỵ phía bắc này.
Vào một ngày 24 tháng 10 trời quang và không có tuyết rơi vào năm 1987, Thị trưởng Laurence Decore, Phó Thị trưởng Cáp Nhĩ Tân Hong Qipong và Chủ tịch Hiệp hội Từ thiện Trung Quốc Kim Hùng đã khánh thành Cổng Chào Cáp Nhĩ Tân rất hoành tráng. Với chiều rộng ấn tượng 23 mét và chiều cao 12 mét, cánh cổng tô điểm cho Đại lộ 102 (Đường Cáp Nhĩ Tân) và Đường 97, khéo léo đánh dấu lối vào Phố Người Hoa thứ hai mới thành lập của cộng đồng.
Được xây dựng và tạo tác dưới sự chỉ đạo bậc thầy của kiến trúc sư Yeung Zhi từ Trung Quốc, cổng chào phô bày các yếu tố thiết kế mang tính cổ phong, gợi nhớ đến Cổng Thiên An Môn hoành tráng của Bắc Kinh. Mười bảy nghệ nhân từ nhiều thế hệ khác nhau, từ 20 đến 60 tuổi, đã từ Trung Quốc đường xa đến Edmonton, sử dụng các kỹ thuật và công cụ lưu truyền qua hàng thế kỷ để xây dựng cổng chào này.
Ba mái vòm của cổng, thiết kế dành cho người đi bộ và xe cộ, có tám cột thép sơn màu đỏ truyền thống của Trung Quốc chịu lực. Những hình chạm khắc tỉ mỉ có hình dạng như hoa sen trang trí các cột bên trong, với những con sư tử bằng đá cẩm thạch được chạm khắc thủ công đứng canh gác ở mỗi bên. Điểm nhấn nổi bật nhất của cổng chào là phần mái được lợp với hơn 11,000 viên gạch ngói vàng, vào ban đêm còn có những dây đèn ẩn màu vàng và đỏ thắp sáng. Bên trên mái cổng ở giữa có tượng hai con rồng chầu hoa sen với một viên ngọc trên đỉnh, là chi tiết lấy cảm hứng từ ngai vàng của hoàng đế trong Cung điện Hoàng gia Bắc Kinh.
Khu vực xung quanh cổng chào cũng có thêm những yếu tố trang trí cảnh quan đường phố như các bốt điện thoại kiểu Hoa, đèn đường với đèn lồng treo, và cả những băng ghế, tất cả đều nép mình giữa những vỉa hè lát đá màu đỏ cổ Trung Hoa.
Cổng Chào Cáp Nhĩ Tân là một kết quả đạt được bởi công sức đóng góp từ nhiều phía với hỗ trợ tài chính từ Thành phố Edmonton, chính quyền tỉnh bang Alberta và Hiệp hội Từ thiện Trung Quốc thông qua một cuộc đi bộ gây quỹ. Cáp Nhĩ Tân cũng hỗ trợ những vật tư đặc biệt cho xây dựng. Dù tráng lệ là vậy, cổng chào này đã bị tháo dỡ ba mươi năm sau vào năm 2017 để nhường chỗ cho Tuyến tàu điện Valley Line.
Giữa cái lạnh buốt giá của ngày 4 tháng 11 năm 2017, một trong những buổi tối mùa đông lạnh giá nhất ở Edmonton, Hiệp hội Từ thiện Trung Quốc đã tập hợp cộng đồng lại với nhau để tổ chức một buổi canh thức tưởng niệm. Hơn 50 người đã tụ họp lại và chứng kiến một địa điểm thân thương đặc trưng của người Hoa, và biểu tượng của sự kết nối văn hóa và tình bằng hữu, bị tháo dỡ và chuyển đến kho bãi ngoài trời của thành phố.
Quyết định dỡ bỏ Cổng Chào Cáp Nhĩ Tân đã gây ra làn sóng bất bình trong cộng đồng Phố Người Hoa, khiến thành phố phải hợp tác với Hiệp hội từ thiện Trung Quốc để tìm một địa điểm khác và xây dựng một cổng chào mới thay vào đó. Địa điểm được chọn nằm hơi về phía bắc của Đại lộ Jasper và trải dài qua Đường 97 giữa Canada Place và Khu Goodridge lịch sử được xây dựng vào năm 1911 và 1912. Địa điểm này có ý nghĩa lịch sử vì nó đánh dấu sự khởi đầu của Phố Người Hoa của Edmonton và sẽ đóng vai trò là lối vào biểu tượng của Phố Người Hoa.
Dự kiến hoàn thành vào năm 2026, cổng chào mới sẽ là minh chứng cho tình hữu nghị lâu dài của Edmonton với Cáp Nhĩ Tân và sự kiên cường bền bỉ của cộng đồng người Hoa.