Artworks at kinistinâw Park

|

基尼斯蒂诺公园的艺术品

|

Những Tác phẩm Nghệ thuật tại Công Viên kinistinâw

10249 96 St, Edmonton, AB

kinistinâw Park is home to many public artworks, including Family Pattern and Invisible Gate. Family Pattern attempts to amplify the concept of cultural erasure and Indigenous resiliency, while Invisible Gate preserves cultural history through re-imagination and community artifacts.

Read in English

基尼斯蒂诺公园内有几件公共艺术品,其中包括《家庭图案》和纪念碑《隐形门楼》。 《家庭图案》试图放大文化消除和原住民复原力的概念,而 《隐形门楼》 则通过重新想象和收集社区文物来保存文化历史。

读中文

Công viên kinistinâw là nơi trưng bày nhiều tác phẩm nghệ thuật công cộng, trong đó bao gồm tác phẩm Family Pattern (trong tiếng Việt là mô hình gia đình) và tượng đài Cổng Vô Hình (tên gốc: Invisible Gate). Family Pattern là tác phẩm nhằm tô đậm khái niệm xóa bỏ văn hóa và sự kiên cường của Người Bản Địa, trong khi Cổng Vô Hình bảo tồn lịch sử văn hóa thông qua việc tái hiện và các hiện vật cộng đồng.

đọc tiếng việt

Photo: EAC

Photo: EAC

Photo: Tiffany Shaw

kinistinâw Park is home to many artworks: Wild Rose by Rebecca Belmore & Osvaldo Yero, Wild Life by Brandon Vickerd, WALKWAYS by Derek Michael Besant, Family Pattern by Tiffany Shaw, and Invisible Gate by Studio F-Minus. kinistinâw is plains cree for “us three.” According to the City of Edmonton's engagement strategy: “Previously, 96 Street was called Kinistino Avenue, an anglicized spelling of the word Kinsitinâw. The naming of the park acknowledges Edmonton’s Indigenous community and the past avenue name. It also provides the opportunity to correct a piece of history by using the proper spelling of the word.”

Family Pattern is fastened to the underside of a red canopy and extends down to touch the ground in two places. The red canopy, or armature, (along 96th Street from Jasper Ave. to 103A Ave.) was designed by DIALOG, intending to act as a thread that weaves in and out of the landscape. The pattern attempts to amplify the concept of cultural erasure by weaving in and out of the armature. The pattern also speaks to the resiliency of Indigenous people regardless of time and place. The floral pattern should feel familiar to those who recognize northern Cree/Métis beading patterns, and is intended to make those who see it more comfortable visiting the park.

Invisible Gate is a pair of sculptures by Studio F‑Minus that offer contemporary re-imaginings of the Guardian Lions (“Foo Dogs”) found at the base of the original Chinatown Harbin Gate. Foo Dogs are traditional Chinese architectural ornaments commonly used to mark gateways and entrances. Invisible Gate returns this traditional symbol of the Chinatown community to the site, while also expanding the symbol to contain the histories of all neighbourhood communities that have intersected with it. 


Through a series of workshops with the local community, Mitchell Chan and Brad Hindson of Toronto’s Studio F-Minus worked alongside Edmonton-based community organizer Shawn Tse to gather personal objects or “artifacts” to embed within the work. Made of layers of transparent material, Studio F‑Minus describes these layers as resembling an archaeological dig. Each community has left a trace of its history through artifacts and objects, and all of these traces become organized as layers set into the earth. Invisible Gate preserves objects contributed by members of the community by embedding them in the layers of this permanent sculpture. In this way, everyone leaves a mark on the site, and the monument celebrates the experiences, both everyday and exceptional, of the people here.

kinistinâw Park text provided by Tiffany Shaw; more info can be found at: tiffanyshaw.ca/kinistinaw

Invisible Gate text provided by Edmonton Arts Council; more info can be found at: edmontonarts.ca/public-art/invisible-gate

Wild Rose by Rebecca Belmore & Osvaldo Yero can be found at: https://www.edmontonarts.ca/public-art/wild-rose

Wild Life by Brandon Vickerd can be found at: https://www.edmontonarts.ca/public-art/wild-life

WALKWAYS by Derek Michael Besant can be found at: https://www.edmontonarts.ca/public-art/walkways

Back to the map

基尼斯蒂诺公园内有几件公共艺术品:Rebecca Belmore & Osvaldo Yero 的 《野玫瑰》(Wild Rose),Brandon Vickerd 的《狂野一生》 (Wild Life),Derek Michael Besant 的《人行道》(WALKWAYS),Tiffany Shaw 的《家庭图案》(Family Pattern)和 Studio F-Minus 的 《隐形门楼》(Invisible Gate)。 kinistinâw 是平原克里语,它的意思是“我们三人”。根据埃德蒙顿市的参与策略,他们写道:“以前,96 街被称为 Kinistino Avenue,是 Kinsitinâw 一词的英语拼写。公园的命名体现了埃德蒙顿市的原住民社区和过去的大道名称。它还提供了通过使用单词的正确拼写来纠正一段历史的机会。”

《家庭图案》固定在红色天篷的底面,并向下延伸到两处接触地面。红色天篷或衔铁(沿着 96 街,从贾斯珀大道到 103A 大道)由 DIALOG 设计,旨在充当一条在景观中编织的线。该图案试图通过在骨架上编织出来一个放大文化消除的概念。这种模式还体现了原住民无论何时何地都具有的韧性。对于那些认识北部克里/梅蒂斯串珠图案的人来说,他们对花卉图案应该感到熟悉,并且旨在让看到它的人在参观公园时更加舒适。

《隐形门楼》是 Studio F-Minus 创作的一对雕塑,以当代方式重新想象了可以在原 “中华门” 柱子下部的守护狮(“Foo Dogs”)。福狗是中国传统建筑装饰品,常用于标记大门和建筑物的入口。《隐形门楼》将唐人街社区的这一个传统符号带回了接近原来的位置,同时也扩展了这个符号代表包含与其互相交接的所有邻里社区的历史。

通过与本地社区举办的一系列研讨会,多伦多 Studio F-Minus 的 Mitchell Chan 和 Brad Hindson 与埃德蒙顿市社区组织者 谢兆龙(Shawn Tse) 合作,收集了私人物品或“文物”嵌入到他的作品中。 Studio F-Minus 由多层透明材料制成,将这些层叠描述为类似于考古挖掘。每个社区都通过文物和物品留下了其历史的痕迹,所有这些痕迹都被组织为嵌入地球的石层。《隐形门楼》通过将社区成员献出的物品嵌入到这座永久雕塑的各个层中来保存它们。通过这种方式,他们都可以在这个地方留下了印记,纪念碑也庆祝了生活在这里的人们的平常和特殊的经历。

kinistinâw 公园资料由 Tiffany Shaw 提供,更多信息请浏览:tiffanyshaw.ca/kinistinaw

《隐形门楼》文本由埃德蒙顿艺术委员会提供,更多信息请浏览: edmontonarts.ca/public-art/invisible-gate

Rebecca Belmore & Osvaldo Yero 的 《野玫瑰》Wild Rose 更多信息请浏览:https://www.edmontonarts.ca/public-art/wild-rose

Brandon Vickerd 的 Wild Life 《狂野一生》更多信息请浏览:https://www.edmontonarts.ca/public-art/wild-life

Derek Michael Besant 的 《人行道》WALKWAYS 更多信息请浏览: https://www.edmontonarts.ca/public-art/walkways

返回地图

Công viên kinistinâw là nơi trưng bày nhiều tác phẩm nghệ thuật: Hoa Hồng Dại (Wild Rose) của Rebecca Belmore & Osvaldo Yero, Loài Hoang Dã (Wild Life) của Brandon Vickerd, NHỮNG LỐI ĐI (WALKWAYS) của Derek Michael Besant, Family Pattern của Tiffany Shaw và Cổng Vô Hình của Studio F-Minus. kinistinâw trong tiếng Cree đồng bằng có nghĩa là “ba chúng ta”. Theo chiến lược tiếp cận của Thành phố Edmonton, họ viết: “Trước đây, Đường 96 được gọi là Đại lộ Kinistino, một cách viết Anh hóa của từ Kinsitinâw. Việc đặt tên công viên nhằm công nhận cộng đồng Bản Địa ở Edmonton và tên đại lộ trước đây. Nó cũng tạo cơ hội để sửa lại một phần lịch sử bằng cách sử dụng cách viết đúng của từ đó.”

Family Pattern là tác phẩm hoa văn được đính chặt vào mặt dưới của một phần mái vòm màu đỏ được nối dài xuống tiếp đất ở hai điểm. Phần mái vòm màu đỏ, hay phần khung kim loại, (dọc theo đường 96 từ Đại lộ Jasper tới Đại lộ 103A) do DIALOG thiết kế, với mục đích như một sợi chỉ đỏ đan kết các mảng không gian lại với nhau. Phần hoa văn cũng thoắt ẩn thoắt hiện trên phần khung kim loại đỏ nhằm nhấn mạnh khái niệm khái niệm xóa bỏ văn hóa. Hoa văn này cũng thể hiện sự kiên cường của Người Bản Địa bất chấp thời gian và không gian. Họa tiết hoa văn này sẽ quen thuộc với những ai nhận ra các mẫu đính hạt Cree/Métis phía bắc để giúp những người nhìn thấy nó cảm thấy thoải mái hơn khi đến thăm công viên.

Cổng Vô Hình là một cặp tác phẩm điêu khắc của Studio F‑Minus mang đến hình ảnh tái hiện đương đại về những Thạch Sư (“Phúc Cẩu”) được tìm thấy ở chân Cổng chào Cáp Nhĩ Tân ban đầu. Phúc Cẩu là tác phẩm trang trí kiến trúc truyền thống của Trung Quốc thường được sử dụng để đánh dấu các cổng và lối vào. Cổng Vô Hình trả lại biểu tượng truyền thống này của cộng đồng Phố Người Hoa lại cho địa điểm này, đồng thời mở rộng biểu tượng để chứa đựng lịch sử của tất cả các cộng đồng lân cận đã giao thoa với nó.

Thông qua một loạt hội thảo với cộng đồng địa phương, Mitchell Chan và Brad Hindson của Studio F-Minus ở Toronto đã làm việc cùng với nhà tổ chức cộng đồng Shawn Tse có trụ sở tại Edmonton để thu thập các đồ vật cá nhân hoặc “hiện vật” để đưa vào tác phẩm. Được làm từ nhiều lớp vật liệu trong suốt, Studio F‑Minus mô tả những lớp vật liệu này biểu trưng cho một khu khai quật khảo cổ. Mỗi cộng đồng đều để lại dấu chân lịch sử của mình thông qua các đồ tạo tác và hiện vật, và tất cả những dấu vết này đều được lưu lại khi từng tầng địa chất được chôn sâu vào lòng đất. Cổng Vô Hình bảo tồn những đồ vật do các thành viên trong cộng đồng đóng góp bằng cách đúc chúng vào các lớp của tác phẩm điêu khắc vĩnh viễn này. Bằng cách này, mọi người đều để lại dấu ấn tại địa điểm này, và tượng đài này tôn vinh những trải nghiệm từ thường nhật cho đến đặc biệt của người dân ở đây.

Thông tin về Công viên kinistinâw do Tiffany Shaw cung cấp, thông tin thêm có thể tìm được ở: tiffanyshaw.ca/kinistinaw

Thông tin về Cổng Vô Hình do Hội Đồng Nghệ Thuật Edmonton cung cấp, thông tin thêm có thể tìm được ở: edmontonarts.ca/public-art/invisible-gate

Thông tin về Wild Rose của Rebecca Belmore & Osvaldo Yero có thể tìm thấy tại https://www.edmontonarts.ca/public-art/wild-rose

Thông tin về Wild Life by Brandon Vickerd có thể tìm thấy tại: https://www.edmontonarts.ca/public-art/wild-life

Thông tin về WALKWAYS by Derek Michael Besant có thể tìm thấy tại: https://www.edmontonarts.ca/public-art/walkways

quay lại bản đồ